Tin tức - sự kiện

Đảm bảo chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản, nhiệm vụ này đang được Ban lãnh đạo doanh nghiệp giao phó cho đội ngũ quản lý chất lượng trong DN. Trong đó Giám đốc chất lượng có vai trò “cầm trịch” là người nắm giỏi về nhiều chuyên môn, luôn cập nhật thay đổi luật lệ, bổ trợ kỹ năng hỗ trợ công việc để chuỗi sản xuất luôn vận hành theo đúng nhịp năng suất - chất lượng - hiệu quả. Vai trò của giám đốc chất lượng không chỉ dừng ở việc tổ chức hoạt động kiểm tra giám sát mà còn dành một phần đáng kể cho việc lập kế hoạch chất lượng bao gồm xây dựng mục tiêu chất lượng, lên phương án nhân sự, kế hoạch triển khai theo dõi và giám sát, tổ chức đào tạo về chất lượng, thiết kế các dự án cải tiến chất lượng sản phẩm. Nói một cách khác, Giám đốc chất lượng đóng vai trò như một nhà thiết kế hoạt động chất lượng của tổ chức.

Kính gửi Quý Doanh nghiệp, các anh/chị học viên! Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 01/2017. Rất mong sự ủng hộ nhiệt tình của Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên cho các chương trình tiếp theo của VASEP.

(vasep.com.vn) Ngày 6 – 7/7/2017 Trung tâm VASEP.PRO thuộc Hiệp hội VASEP đã tổ chức thành công khóa đào tạo “Sử dụng, Kiểm tra, Hiệu chuẩn nội bộ các loại Cân - Nhiệt kế - Tủ nhiệt trong nhà máy CBTS” tại TP. HCM. Khóa học đã thu hút 45 học viên đến từ 21 doanh nghiệp chế biến thủy sản.

(vasep.com.vn) Theo chuyên gia Vũ Thế Thành – Thạc sỹ ngành Quản lý Chất lượng Đại học Toulon-Var (Pháp), giảng viên an toàn thực phẩm của VASEP và là người có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tiễn về công nghệ thực phẩm, an toàn thực phẩm và các chất phụ gia thực phẩm thì: việc bổ sung iod vào muối theo chính sách quốc gia là điều cần thiết cho sức khỏe cộng đồng, không có gì bàn cãi. Nhưng ở Việt Nam, Bộ Y tế buộc các nhà chế biến phải dùng muối iod trong chế biến thực phẩm công nghiệp gây khó khăn cho sản xuất. Vấn đề là tuyên truyền làm sao để người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc bổ sung iod vào muối, chứ không phải là mệnh lệnh.

Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 04/2016

HACCP đã và đang được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đặc biệt là các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản trong nước hoặc tiêu thụ nội địa.

Vệ sinh và làm sạch hiệu quả các bề mặt tiếp xúc thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản, các dụng cụ, phụ kiện, thiết bị và tất cả các bề mặt tiếp xúc thực phẩm phải luôn được duy trì trong tình trạng sạch sẽ và hợp vệ sinh.Vệ sinh bề mặt và cách sử dụng hóa chất làm sạch các bề mặt tiếp xúc, diệt khuẩn trong các nhà máy chế biến thủy sản là hai vấn đề quan trọng và riêng biệt. Chúng giúp ngăn chặn sinh vật gây ngộ độc thực phẩm sinh sôi nẩy nở, lan truyền và giúp làm giảm các hoạt động của các loài gây hại tại các nhà máy chế biến thủy sản. Đây cũng là một trong những yêu cầu bắt buộc kiểm soát thuộc chương trình kiểm soát vệ sinh (SSOP) của hệ thống HACCP.

Listeria monocytogenes những năm gân đây nổi lên như một tác nhân gây bệnh từ thực phẩm quan trọng. Đây là một loại trực khuẩn Gram dương ngắn, nhỏ, không sinh bào tử, thường có kiểu chuyển động xoay tròn quanh trục thân thành từng đợt rất đặc trưng trong tiêu bản giọt treo. Chúng có thể phát triển trên môi trường nuôi cấy đơn giản ở vùng pH giữa 4,4 và 9,4.

Chương trình kiểm soát động vật gây hại (SSOP 9) là một trong những yêu cầu bắt buộc của các nhà máy chế biến thủy sản, thực phẩm, nhằm đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được kiểm soát đáp ứng các yêu cầu trong chương trình SSOP của hệ thống HACCP, đồng thời đây cũng là yêu cầu cần thiết cho các DN để đạt các tiêu chuẩn BRC, GLOBALGAP, ISO 22000, IFS (International Food Standard).

Kiểm soát về hóa chất, kháng sinh trong thủy sản vẫn đang là vấn đề “nóng” đối với ngành. Phía các nhà nhập khẩu, các cơ quan quản lý ATTP ngày càng giám sát, quản lý nghiêm ngặt hơn từ khâu nuôi – sản xuất – thành phẩm, đòi hỏi các cơ sở nuôi và chế biến cần có thêm kiến thức về cách sử dụng cũng như kiểm soát hiệu quả hóa chất, kháng sinh theo đúng luật lệ và quy định.

Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 04/2016

Trong nuôi trồng, chế biến, bảo quản thủy sản, việc kiểm soát hóa chất, kháng sinh là yếu tố rất quan trọng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm sản phẩm nuôi, hiệu quả sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Điều này đòi hỏi cán bộ trực tiếp đảm nhiệm công việc phải nắm được thông tin, cách sử dụng hóa chất, kháng sinh cũng như biện pháp phòng tránh gây nhiễm trong quá trình thực hiện.

(vasep.com.vn) Sau 4 năm triển khai nhiều hoạt động, Dự án Xây dựng Chuỗi cung ứng cá Tra bền vững tại Việt Nam (SUPA) do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, chủ trì bởi Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam (VNCPC), phối hợp thực hiện với WWF Việt Nam, WWF Áo và VASEP đã thu được những kết quả tích cực và cụ thể. Mỗi doanh nghiệp cá tra tham gia triển khai các gói hỗ trợ đã tiết kiệm được từ 2-5 tỷ đồng, tiết kiệm được 28,5% lượng nước tiêu thụ, 28% lượng nước thải được giảm phát ra môi trường, 18,6

Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 03/2016

Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 03/2016