Tin tức - sự kiện

Phòng Đào tạo thuộc Trung tâm VASEP.PRO trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp, các anh chị học viên của Trung tâm Bản tin đào tạo số 04/2015

An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) là yêu cầu và điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản, trong đó đội ngũ trực tiếp sản xuất có vai trò quan trọng trong việc tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện để đảm bảo an toàn vệ sinh của sản phẩm.

Cần xem xét và thay đổi biểu mẫu CCP khi quay lại làm việc! Là lời chia sẻ của Chị Trần Thị Nga - Công ty CP Đầu tư TM Thủy sản, sau khi tham dự khóa đào tạo “Thẩm tra nội bộ hệ thống HACCP trong DN CBTS” do VASEP tổ chức, ngày 17-18/12/2015 tại TP. Hồ Chí Minh.

Ngành cá tra trong quá trình phát triển đã có những đóng góp lớn cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Để tiếp tục là là ngành trọng điểm với những thành quả kim ngạch XK cao, ngành cá tra phải luôn nỗ lực phát triển và đổi mới các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thế giới.

Sau một thời gian phát triển quá nóng, hiện nay, cá tra Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nổi cộm, kể cả sản xuất trong nước cũng như trên thị trường xuất khẩu.

Ngày 16/01/2016 tại Khách sạn Cửu Long, Trung tâm Đào tạo và XTTM VASEP (VASEP.PRO) thuộc Hiệp hội VASEP tổ chức thành công 02 khóa đào tạo: “Cập nhật các thay đổi của tiêu chuẩn BRC Ver 7” và khóa “Đào tạo An toàn Thực phẩm cho đội ngũ cơ điện”. Hai chương trình đã cung cấp được những thông tin, kiến thức rất bổ ích và thiết thực cho các doanh nghiệp tham dự.

Giải pháp phòng bệnh cho tôm nuôi là phải phòng bệnh một cách toàn diện; Phòng bệnh đúng cách sẽ giúp vụ nuôi thành công và giảm nguy cơ lây dịch bệnh; Không nên sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho tôm nuôi;… Đó là những chia sẻ của chuyên gia TS. Lý Thị Thanh Loan tại khóa đào tạo “Các giải pháp phòng bệnh cho tôm nuôi” do Trung tâm Đào tạo và XTTM VASEP (VASEP.PRO) thuộc Hiệp hội VASEP tổ chức tại Tp. Cần Thơ ngày 15/1/2016 với sự tham gia của gần 70 học viên đến từ các hộ nuôi tôm, DN chế biến và xuất khẩu tôm và các đơn vị thuốc, thức ăn cho tôm.

Nhiễm dư lượng kháng sinh đã đang là vấn đề “thời sự” được các thị trường nhập khẩu, Doanh nghiệp và người tiêu dùng đặc biệt quan tâm. Thông tin về luật lệ, qui định của các thị trường nhập khẩu hiện nay về kiểm soát dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản cũng chưa được cập nhật thường xuyên.

Trong xu thế hội nhập, ở DN ngày nay cũng vậy, mọi người đều cần học tập để có hiểu biết, để thay đổi hành vi, để tuân thủ pháp luật và các qui định, để làm việc tốt hơn. Đào tạo nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, phổ biến kiến thức pháp luật cho người lao động là một phần trách nhiệm xã hội của DN. Nhiều chủ DN bỏ tiền bạc và thời gian để đi làm “từ thiện” chỗ này chỗ kia, nhưng lại “quên” không quan tâm tới những người lao động và các nhân viên của họ về đời sống tinh thần và vật chất; không dành thời gian hoặc tiền bạc để đào tạo hoặc cập nhật kiến thức và kỹ năng cho người lao động.

Chúng ta thấy những bức bối trong công việc quản lý và giao việc nên đòi hỏi Người điều hành phải chứng minh bản lĩnh thực sự của mình.

Công tác An toàn lao động (ATLĐ) luôn được đặt lên hàng đầu vì nó hướng đến con người bảo vệ con người, được làm việc và sống trong môi trường lao động tốt nhất; con người chính là động lực của sự phát triển của DN

Trong nuôi cá, thức ăn luôn chiếm chi phí cao. Việc hiểu biết về nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cơ bản sẽ giúp người nuôi cá tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.

Ngày 29/7/2015 tại TP. Cần Thơ, Dự án SUPA đã tổ chức thành công Hội thảo “Giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất trong chế biến thủy sản”. Hội thảo có sự tham gia của chuyên gia: ThS. Nguyễn Thị Truyền – Phó Giám Đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Tài nguyên và Môi trường, ông Lê Xuân Thịnh – Phó Giám đốc Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam (VNCPC), ông Nguyễn Thành Trung - Chuyên gia về sử dụng HQTN & SXSH cùng hơn 60 đại biểu đại diện cho hơn 20 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.