Khóa học đã nhận được sự quan tâm và tham dự của 32 đại diện đến từ 18 doanh nghiệp thủy sản và thực phẩm.
CÔNG TY TNHH KHÁNH SỦNG
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU
CÔNG TY TNHH MTV CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁT TƯỜNG
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SẠCH VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG HỒ
CÔNG TY TNHH CBTS VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TRANG KHANH
CÔNG TY THNN THUỶ SẢN HAI NẮM
CHI NHÁNH CÔNG TY CP THỰC PHẨM TRUNG SƠN - KIÊN GIANG
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN VÀ THƯƠNG MẠI THUẬN PHƯỚC - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU AN AN
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN NĂM SAO
CÔNG TY TNHH DEN TI
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP HÙNG HẬU - NHÀ MÁY SỐ 1
CÔNG TY TNHH MINH ĐĂNG
CÔNG TY TNHH CITYPEST
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH HẢI
CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TRỌNG NHÂN
CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH ĐỒNG THÁP
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THE FRUIT REPUBLIC CẦN THƠ
Đại diện Lãnh đạo của Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam (VFC), Ông Đào Xuân Trọng - Phó Tổng Giám đốc, VFC khai mạc và giới thiệu tại chương trình.
Khóa học đã cung cấp và giúp doanh nghiệp hiểu rõ các nội dung liên quan quản lý động vật gây hại trong doanh nghiệp, với nhiều kinh nghiệm thực tiễn từ chuyên gia. Các nội dung đã chia sẻ tại chương trình:
Các yêu cầu về kiểm soát động vật gây hại trong các tiêu chuẩn, quy định hiện hành (BAP, BRC, IFS, FSSC, ASC…)
Các loài động vật, côn trùng gây hại thường gặp trong nhà máy, tác hại và dấu hiệu nhận biết.
Xu hướng: Các biện pháp phòng chống và tiêu diệt hiệu quả động vật gây hại trong nhà máy.
MSDS là gì? Một số loại hóa chất thường dùng để tiêu diệt động vật gây hại và các lưu ý trong sử dụng.
Đánh giá chương trình kiểm soát động vật gây hại, phân tích khuynh hướng, biểu mẫu giám sát.
Các sai lỗi thường gặp.
Ngoài phần chia sẻ chuyên môn của các chuyên gia, các học viên cũng có cơ hội được giải đáp đầy đủ những thắc mắc cho các vấn đề thực tế của từng doanh nghiệp đang gặp phải.
Dưới đây là môt số tổng hợp các câu hỏi, thảo luận của học viên tại chương trình.
Câu hỏi 1: Hóa chất nào được phun xịt trong nhà máy thực phẩm? Việc kiểm soát ruồi giấm trong công ty sản xuất thủy sản? (Câu hỏi của học viên Hồ Thị Liên - Công ty CP Saigon Food)
Câu hỏi 2: Những bằng cấp, chứng nhận cần thiết để đánh giá năng lực của đơn vị đánh giá chuyên sâu? (Câu hỏi của học viên Nông Thị Thi - Công Ty TNHH Thương Mại Chế Biến Thuỷ Sản Thanh Bình)
Câu hỏi 3: Trong nhà máy chế biến thuỷ sản nên lắp đặt đèn diệt côn trùng tại bể nhúng ủng (nơi ra vào khu vực sản xuất ) hay là lắp đặt tại cửa ra vào giữa hành lang nhà máy và khu vực bên ngoài? Độ cao phù hợp của đèn diệt côn trùng bao nhiêu là phù hợp ? (Câu hỏi của học viên Công ty TNHH Thủy sản Hai Nắm)
Câu hỏi 4: Cách xử lý các đối tượng gây hại sau khi đã bị tiêu diệt phổ biến trong các nhà máy chế biến thủy sản như: chuột, gián, ruồi, kiến; mà không ảnh hưởng đến môi trường? (Câu hỏi của học viên Lê Anh Duy - Công ty CP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau)
Câu hỏi 5: Có nên sử dụng rèm trắng thay rèm vàng trong ngăn ngừa côn trùng? (Câu hỏi của học viên Trần Trung Nhân - học viên Công ty CP Nông nghiệp Hùng hậu)
Câu hỏi 6: Cách xác định ngưỡng giới hạn côn trùng mỗi tháng phù hợp? (Câu hỏi của học viên Phạm Ánh Thư - Công ty CP Thủy sản Minh Hải)
Câu hỏi 7: Danh sách hóa chất diệt côn trùng được phép sử dụng được quy định trong thông tư nào? (Câu hỏi của học viên Mộng Tuyền - Công ty TNHH MTV Chế biến Thủy sản Cát Tường)
Câu hỏi 8: Phun xịt côn trùng thực hiện buổi sáng hay chiều cho tác dung tiêu diệt côn trùng cao nhất? (Câu hỏi của học viên Trần Thị Diễm Trinh - Công ty CP Thủy sản sạch Việt Nam)
Câu hỏi 9: Các loại côn trùng thường hướng về phía ánh sáng nhiều, nên các lối vào đều được lắp đặt đèn diệt trùng. Tuy nhiên, trong phân xưởng thì đa số sử dụng đèn suốt từ sáng đến tối, đa số côn trùng sẽ bị hấp dẫn bởi ánh sáng của đèn, nên hầu như đèn diệt côn trùng chỉ diệt được 1 phần côn trùng. Có biện pháp nào triệt để hơn không? (Câu hỏi của học viên Trần Thị Mai Khánh - Công ty CP Thực phẩm Trung Sơn)
Dưới đây là một số hình ảnh của khóa học:
Sau chương trình, các học viên được nhận chứng chỉ cuối khóa.
Tháng 12/2023, Hiệp hội VASEP và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã phối hợp xây dựng tài liệu “Bộ công cụ đánh giá rủi ro lao động trẻ em và quản lý lao động chưa thành niên tại nhà máy chế biến thủy sản”, với sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam (ENHANCE).
Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến thương mại VASEP (VASEP.PRO) thuộc Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp cùng Chi nhánh Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam tại TP.HCM (VCCI HCM) tổ chức khóa đào tạo “Cập nhật Pháp luật lao động và Xây dựng Chính sách nhân sự tuân thủ trách nhiệm xã hội” tại thành phố Sóc Trăng. Chương trình nằm trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong chuỗi tôm do Oxfam và VCCI HCM triển khai thực hiện.
(vasep.com.vn) Tháng 3/2022, Hiệp hội VASEP và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã phối hợp thực hiện và phát hành cuốn “Tài liệu hướng dẫn thực hành phòng ngừa lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng thủy sản”, với sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam (ENHANCE).
Ngày 25 và 26/03/2022, Hiệp hội VASEP đã tổ chức thành công khóa đào tạo trực tuyến - “HACCP CƠ BẢN TRONG DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN”.
Hôm nay, ngày 29/10/2021, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp cùng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam tổ chức thành công diễn đàn trực tuyến về “Phòng ngừa lao động trẻ em và chính sách hỗ trợ đối với lao động ngành thủy sản trong bối cảnh Covid 19”.
Sáng ngày 16/9/2021, Trung tâm VASEP.PRO thuộc Hiệp hội VASEP phối hợp cùng Công ty TNHH SARAYA GREENTEK tổ chức khóa tập huấn trực tuyến “Nâng cao hiệu quả công tác vệ sinh và làm sạch các loại bề mặt tiếp xúc thực phẩm trong doanh nghiệp chế biến thủy sản” cho 217 đại biểu đến từ 75 doanh nghiệp chế biến thủy sản.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn